Cao tốc Dầu Giây Phan Thiết – Cập nhật thông tin quy hoạch mới nhất

Cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết là dự án cao tốc dài 99 km, mặt đường hơn 32 m. Quy mô 6 làn xe khởi công cuối tháng 9/2020. Đặc biệt, khi tuyến cao tốc được hoàn thiện sẽ rút ngắn hành trình từ TP HCM đến trung tâm du lịch Phan Thiết – Mũi Né một nửa (2 tiếng).

dự án cao tốc GD PT

Dự án cao tốc Bắc -Nam phía Đông

Sơ lược thông tin cao tốc Dầu Giây Phan Thiết

Tên dự án: cao tốc Đường cao tốc Dầu Giây Phan Thiết (ký hiệu:

Chiều dài tuyến cao tốc: 98km

Điểm đầu: Phú Long, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận (trên quốc lộ 1A)

Điểm cuối: Nút giao thông Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai

Tổng chi phí: ước tính 750 triệu USD

Tổng mức đầu tư: giai đoạn 1 14,356 tỷ đồng dưới hình thức đối tác công tư (PPP)

Thời gian khởi công: cuối năm 2020

Dự kiến hoàn thành: cuối năm 2022

Tuyến cao tốc Dầu Giây Phan Thiết đi qua bao nhiêu huyện, tỉnh?

chiều dài cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây

Đường cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây có tổng chiều dài 99km

Tuyến cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây có điểm nút giao đầu nằm trên tuyến đường từ QL1A. Đi từ Mỹ Thạnh tỉnh Bình Thuận và điểm cuối kết nối với tuyến đường cao tốc TP. HCM – Long Thành – Dầu Giây tại huyện Thống Nhất, Đồng Nai. Tại đoạn Đồng Nai dài 51,5 km đi qua các địa phương Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Long Khánh và Thống Nhất.
Với tổng chiều dài toàn tuyến là khoảng 98 km đi qua 29 xã, thị trấn thuộc 5 huyện. Bao gồm: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam và Hàm Tân. Với tổng diện tích giải phóng mặt bằng là 1.179,45 ha.

Nhà thầu dự án cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây là ai?

Dự án bao gồm có 4 gói thầu với tổng số vốn đầu tư hơn 12.500 tỷ đồng.

– Gói thầu số 1-XL Thi công Km0+000 – Km16+400 thuộc Liên danh Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 8 – Tổng công ty CP Tập đoàn Phúc Lộc.

– Công ty Liên hợp xây dựng Vạn Cường. Giá trúng thầu 1.069 tỷ đồng.

– Gói thầu số 2, cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây. Do Công ty CP Đầu tư và xây dựng giao thông Phương Thành – Công ty CP Tập đoàn CIENCO4 đảm nhận.

– Gói thầu số 3, cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây dài hơn 35 km, đi qua huyện Xuân Lộc, Cẩm Mỹ và thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, do liên doanh nhà thầu gồm Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (Vinaconex) và Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Xây dựng Trung Chính thực hiện.

– Gói thầu 4-XL Thi công Km83+000 – Km99+000 liên danh Tổng công ty Thăng Long – Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 6, giá trúng thầu 1.022 tỷ đồng.

Những đoạn đường Tuyến cao tốc Dầu Giây Phan Thiết hoàn thành

Kế hoạch khởi công dự án tuyến đường Phan Thiết

khởi công cao tốc phan thiết

Cao tốc Phan Thiết Dầu Giây  chính thức khởi công

Đường cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết chính thức khởi công vào tháng 9 năm năm 2020 với có. Quy mô dự án tổng chiều dài 99km với hệ thống công trình cầu gồm 68 cầu, với 18 cầu trên đường cao tốc, 40 cầu vượt trực thông với đường cao tốc, 10 cầu trong nút giao liên thông. Thời gian dự kiến hoàn thiện của tuyến Dầu Giây Phan Thiết.
Sau khi khởi công, dự án cao tốc Phan Thiết Dầu Giây hoàn thành dự kiến hoàn thành vào năm 2022.

Tiến độ giải phóng mặt bằng dự án tuyến đường Dầu Giây.

Theo báo cáo của Ban quản lý dự án Thăng Long, tuyến đường này qua địa phận Đồng Nai dài hơn 50 km. Đến nay, đơn vị này đã hoàn thành bàn giao cọc mốc, giải phóng mặt bằng trong đó trên địa bàn huyện Xuân Lộc gần 30 km, huyện Cẩm Mỹ gần 14 km và TP. Long Khánh 2,6 km.

Tỉnh Bình Thuận cũng đã chủ động phối hợp với Ban quản lý dự án để thực hiện công tác đền bù. Giải phóng mặt bằng và thu hồi đất theo đúng quy định. Tạo điều kiện để triển khai dự án theo đúng kế hoạch.

Tháng 4/2020, chi cục Quản lý đất đai Đồng Nai cho biết huyện Cẩm Mỹ, Thống Nhất và thành phố Long Khánh đã cơ bản hoàn thành việc giải phóng mặt bằng phục vụ dự án. Tại huyện Xuân Lộc mới hoàn thành việc kiểm kê, xác minh nguồn gốc đất đối với toàn bộ diện tích cần thu hồi. Nguyên nhân Xuân Lộc giải phóng mặt bằng chậm là do huyện có diện tích đất cần thu hồi lớn (thu hồi 274 ha của 520 hộ tại 9 xã). Dự kiến tỉnh sẽ giao được mặt bằng trong quý 2 năm nay.

Những lợi ích Tuyến cao tốc Phan Thiết mang lại cho nền BĐS Bình Thuận

Thứ nhất: Dự án rút ngắn khoảng cách di chuyển từ HCM đến Bình Thuận

Tuyến đường sẽ giúp rút ngắn thời gian (chỉ còn hơn 2 tiếng) di chuyển từ Thành phố Hồ Chí Minh đến các tỉnh Nam Trung Bộ như Đồng Nai, Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa,… và ngược lại.
Dự án đường cao tốc này có ý nghĩa rất quan trọng đối với phát triển kinh tế – xã hội của Phan Thiết nói riêng. Bình Thuận, Đồng Nai và các vùng lân cận nói chung. Sau khi hoàn thành, cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây sẽ giúp rút ngắn hành trình. Từ TP HCM đến trung tâm du lịch Phan Thiết – Mũi Né còn 2 tiếng thay vì 4-5 tiếng di chuyển trên đường quốc lộ.

Thứ hai: Dễ dàng di chuyển đến dự án sân bay Phan Thiết sắp khởi công

Một điểm đặc biệt hơn nữa đó chính là dự án sân bay Phan Thiết sắp khởi công. Từ đó khiến Phan Thiết đứng trước những cơ hội tuyệt vời. Đặc biệt là bất động sản và bất động sản nghỉ dưỡng tại đây. Từ những ảnh hưởng của cao tốc cho tới những nút thắt giao thông và hạ tầng hoàn thiện. Giúp Phan Thiết trở thành tâm điểm thu hút khách hàng và giới đầu tư.

Đa số khách du lịch  miền Bắc thường di chuyển đến TP.HCM rồi di chuyển tới Phan Thiết. Hoặc là bay từ Hà Nội đến sân bay Cam Ranh, sau đó di chuyển Phan Thiết. Ngoài ra, với dự án sân bay xây dựng sẽ nâng cao tỷ lệ khách Quốc tế ghé đến Phan Thiết. Điều này tạo điều kiện thuận lợi giúp Phan Thiết và Bình Thuận trở thành điểm đến du lịch số 1. Đồng thời trở thành thiên đường nghỉ dưỡng xứng với tiềm năng sẵn có của vùng này.

2 dự án cao tốc và dự án sân bay Phan Thiết sẽ giúp nơi đây thành điểm đến tuyệt vời và trở thành đòn bẩy phát triển kinh tế – xã hội. Nghĩa khẳng định rằng thị trường bất động sản nghỉ dưỡng ven biển tại đây bứt phá chỉ là sớm muộn.

Thứ ba: Kết nối sân bay Long Thành

sân bay long thành

Sân bay Long Thành

Cao tốc Long Thành – Dầu Giây còn kết nối với sân bay Long Thành. Từ đó tạo nên trục giao thông liền mạch giữa TP HCM – Long Thành – Phan Thiết. Có thể nói rằng, dự án sẽ kết nối Bình Thuận với cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây, sân bay Long Thành và các tỉnh kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ đó mang đến sự thuận tiện di chuyển, đồng thời đặc biệt thu hút khách du lịch.
Chính vì vậy đáp ứng nhu cầu lưu thông và giải quyết tình trạng quá tải cho Quốc lộ 1A. Kích thích giao thương liên vùng phát triển mạnh mẽ.

Thứ tư: Bất động sản Phan Thiết – Bình Thuận sẽ bứt phá nhờ hạ tầng giao thông nâng cấp

Sau tuyến cao tốc này được hoàn thành, chắc chắn rằng bất động sản Phan Thiết có tiềm năng tăng giá rất lớn. Chính vì thế, khi hạ tầng giao thông đồng bộ bao nhiêu thì bất động sản càng có xu hướng tăng giá bấy nhiêu.
Với những ưu điểm vượt trội của tuyến cao tốc đem lại trên. Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng ven biển tại đây bứt phá chỉ là sớm muộn.

Để đón đầu thời cơ này, hiện tại hàng loạt các ông lớn. Điển hình như Novaland, FLC, Hưng Thịnh, Trần Anh Group, Hưng Lộc Phát,… đã có mặt tại thị trường này. Cụ thể dự án Vista Beach Resort & Spa của tập đoàn Trần Anh Group. Được phát triển theo mô hình KĐT nghỉ dưỡng giải trí với nhiều hình thức an cư đa dạng. Cụ thể như đất nền, căn hộ, nhà phố, biệt thự nghỉ dưỡng , shophouse mặt biển.

Hỏi đáp xung quanh về chủ đề Tuyến cao tốc Dầu Giây Phan Thiết

Tuyến cao tốc Dầu Giây Phan Thiết dài bao nhiêu?

Tuyến cao tốc có tổng chiều dài toàn tuyến là khoảng 98 km

Tuyến cao tốc Dầu Giây Phan Thiết khi nào hoàn thiện

Dự án cao tốc Giầu Dây dự kiến hoàn thành vào năm 2022.

Nhà đất xung quanh có lên giá không?
Nếu Đường cao tốc GD PT hoàn thành thì giá nhà đất xung quanh Đường vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh sẽ lên giá rất nhiều.

Đánh giá bài viết

Xem thêm bài viết liên quan