Bất động sản” cam kết lợi nhuận” và ” không cam kết lợi nhuận”

BĐS “cam kết lợi nhuận” và “không cam kết lợi nhuận” là như thế nào?  Thị trường bất động sản ngày càng sôi động khiến nhiều nhà đầu tư rót tiền để đầu tư sinh lời. Nhưng đầu tư thế nào cho hiệu quả thì không phải ai cũng biết. Bài viết này sẽ “mách” các nhà đầu tư những thông tin hữu ích khi bắt đầu đầu tư bất động sản.

Đối với một nhà đầu tư, hầu hết ai cũng mong muốn thu được lợi nhuận cao từ đồng vốn mình bỏ ra. Và ai cũng thích các hình thức đầu tư BĐS có lợi nhuận trước mắt có thể nhận được ngay sau khi bỏ tiền. Hay nói cách khác là đầu tư được đảm bảo “ cam kết lợi nhuận từ các chủ đâù tư”.

bđs lợi nhuận

bất động sản lợi nhuận

BĐS cam kết lợi nhuận hay tiền thuê? Hay vấn đề khác?

 Nhằm thu hút khách hàng, nhiều doanh nghiệp BĐS đã tung ra các chương trình “cam kết lợi nhuận”. Nhằm kích cầu khá hấp hẫn cho sản phẩm mình đang bán. Nhưng thực tế, nhiều khách hàng mua nhà theo lời quảng cáo. Không tìm hiểu về cơ sở pháp lý dự án mà đầu tư vào một số chủ đầu tư nợ. Hoặc không trả lợi nhuận như cam kết khiến khách hàng lâm vào cảnh “dở khóc dở cười”.

 Trong khi đó rất nhiều khách hàng mua được những bất động sản “Hời” với mức lợi nhuận/ năm. Tương đương từ thấp nhất 25% đến 100% mà không cần phải cam kết vẫn có thể thu về cả vốn lẫn lãi. Vậy, nên mua bất động sản nào là hợp lý?

Ví dụ, đầu tư chứng khoán, nói lợi nhuận 10% / năm. Có nghĩa là bỏ 10 đồng ra sau 1 năm, cầm lại 10 đồng + 1 đồng lãi (NET) = 11 đồng.

Ví dụ, đầu tư lô đất, nói lợi nhuận 30% / năm. Có nghĩa là bỏ 10 đồng ra sau 1 năm, cầm lại 10 đồng + 3 đồng lãi (NET) = 12 đồng

→ 1-3 đồng ấy là lợi nhuận, NET có nghĩa đã trừ hết thuế, phí liên quan đến giao dịch. Kết thúc 1 giao dịch thì người bỏ tiền, cầm lại vốn + lãi.

Trong BĐS, một số chủ đầu tư cũng tham khảo, và tạo ra các chương trình Marketing “cam kết lợi nhuận” – ví dụ 8-10-12% / năm trong x năm.

Công thức giá bán BĐS cam kết lợi nhuận và không cam kết lợi nhuận

Thực tế là bên bán chỉ trả cho bên mua phần “lãi”, còn phần gốc thì không có. Dự án thì vẫn còn treo hoặc thi công khá chậm, phải mất từ 3 năm mới hoàn thành. Thậm chí nhiều dự án 5 năm còn chưa triển khai xong. Vậy tiền trả “cam kết lợi nhuận” cho khách hàng ấy được lấy từ đâu? – Vâng, ý kiến chủ quan của Tôi sau 10 năm trong nghề nghiên cứu thị trường BĐS và Marketing đúc kết được theo công thức sau:

 BĐS cam kết lợi nhuận

Công thức giá bán BĐS cam kết lợi nhuận và không cam kết lợi nhuận

( Dựa và công thức này, chúng ta có thể thấy được sự chênh lệch giữa giá bán của hai hình thức. BĐS “cam kết” và “không cam kết” – “ Lợi nhuận cam kết” mà khách hàng nhận được. Thực ra là tiền của chính khách hàng đóng vào do việc cộng khoản này vào giá bán của CĐT)

BĐS cam kết lợi nhuận

Trong khi đó, một số CĐT lợi dụng việc cam kết lợi nhuận để đẩy “Lợi Nhuận CĐT” lên cao. Kéo theo đó việc giá bán cao hơn rất nhiều so với thị trường. Và điều cơ bản dẫn đến là 1-2 năm sau giá mua bất động sản khách hàng vẫn chưa thể sinh lợi nhuận. Ngoài tiền nhận cam kết ít ỏi hằng năm và kèm điều kiện khách hàng không được phép bán ra trong x năm. Hoặc chấp nhận với bài toán chậm tiến độ, rủi ro về pháp lý.

Ví Dụ: Chúng ta đi siêu thị, thông thường các sản phẩm mới ra mắt chưa có độ uy tín. Hoặc những sản phẩm có lượng thị hiếu người tiêu dùng chưa cao thì sẽ có các bài toán từ các doanh nghiệp đưa ra. Điển hình như: “Khuyến Mãi”, “Tặng kèm”, “ Sale off”, “ Chiết khấu khủng”,….. Và Bất Động Sản cũng áp dụng công thức này. Điển hình như các dự án bất động sản của địa ốc “ALIBABA” nhiều khách hàng sau khi vỡ trận rồi mới nhận ra.

BĐS cam kết không lợi nhuận

Khách hàng “cùng đường” vì Alibaba

BĐS cam kết không lợi nhuận

Song song đó thì BĐS “không cam kết lợi nhuận” người mua có thể dễ dàng mua vào và bán ra. Thu hồi cả vốn lẫn lãi và quay vòng lựa chọn đầu tư bắt sóng các bất động sản vị trí tiềm năng khác. Hoặc xoay vốn đảm bảo tài chính ở các cơ hội đầu tư vào các kênh đầu tư mới. Vậy, Nên gọi là ‘lợi nhuận cam kết’ thì không đúng, gọi là ‘tiền thuê’ thì hợp lý hơn.

Nói chung, khi quyết định mua Bất Động Sản thì nên nhìn trực diện vào Bất Động Sản ấy. Với các yếu tố nền tảng, cơ bản và tiềm năng sinh lợi nhuận trong tương lai. Và điều quan trọng nhất, vẫn là nhu cầu thực tế của chính mình.

Mua Bất động sản cam kết lợi nhuận có nghĩa, tiền lãi cầm rồi, còn tiền vốn đến khi nào mới nhận lại ? Người mua phải suy nghĩ kỹ về điều đó, trước khi ‘đầu tư bất động sản cam kết lợi nhuận’ và đưa ra quyết định đúng đắn nhất.

PHÚC AN GAREN CAM KẾT LỢI NHUẬN PHÁP LÝ RÕ RÀNG, SỔ HỒNG RIÊNG. THANH TOÁN ƯU ĐÃI GÓP 2 NĂM KHÔNG LÃI SUẤT

Đầu tư Phúc An Garden Bình Dương có đáng tin?

Nhiều người còn e ngại liệu có nên đầu tư Phúc An Garden như thế nào? Liệu rằng có gặp rắc rối hay không? Có mang đến lợi ích không? Tất nhiên khi bạn bỏ số chi phí lớn thì những câu hỏi này đặt ra là điều đương nhiên. Nhưng chúng ta cũng nhìn về các mặt tích cực của dự án Phúc An Garden.

Xem thêm: thông tin chi tiết dự án Phúc An Garden Bình Dương

Vị trí kết nối thuận tiện

Ở vị trí đắt giá mặt tiền đường Thiếu Niên 3 liền kề Quốc lộ 13 kết nối trung tâm Huyện Bàu Bàng. Dự án vô cùng thuận lợi  từ tuyến đường này có thể dễ dàng kết nối trung tâm Bình Dương và TP.HCM theo 1 tuyến đường duy nhất.
 

Vị trí Phúc An Garden

Quốc Lộ 13: đây là tuyến đường kết nối tỉnh Bình Dương với Thành phố Hồ Chí Minh. Kết nối đường Hồ Chí Minh và các tỉnh khác như Bình Phước và Tây Nguyên. Hơn nữa đã có quy hoạch mở rộng lên 8 làn xe tạo đà thêm cho tiềm năng phát triển khu vực.

Đường Mỹ Phước – Tân Vạn: là tuyến đường được kéo dài lên Bàu Bàng. Liên kết với các khu công nghiệp, đô thị lớn tỉnh Bình Dương.

Đường Vành Đai 4: tuyến đường kết nối huyện Bàu Bàng với các tỉnh thành quan trọng phía Nam. Cụ thể như: Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, TP.HCM, Long An.

Liền kề cụm khu công nghiệp

Với vị trí chiến lược ngay cạnh khu công nghiệp Chơn Thành. Nguồn lực lao động đông đảo này chính là cơ hội để các sp BĐS Phúc An Garden gia tăng giá trị. Khi vừa có thể mua để ở, đầu tư cho thuê hay phát triển các dịch vụ, tiện ích đi kèm.

Xung quanh dự án có thể kể đến những khu công nghiệp lớn của tỉnh như:

– Khu công nghiệp Chơn Thành rộng 120ha ngay đối diện với dự án

– Khu công nghiệp Bình Phước đối diện với dự án

– Khu công nghiệp Becamex Bình Phước 10 phút đi lại

– Khu công nghiệp Bàu Bàng quy mô diện tích 2000ha với khoảng 25 phút.

– Khu công nghiệp Mỹ Phước 1, Mỹ Phước 3 với 40 phút di chuyển.

Giá bán dự án Phúc An Garden Bình Dương hợp lý

Toàn bộ khu vực thị trường BĐS tại Bàu Bàng đều không có khu đô thị nào có mức giá hấp dẫn. Điển hình như Phúc An Garden với nhà phố 1 trệt 2 lầu giá chỉ từ 1,6 – 2.2 tỷ đồng/căn. Đây là một mức giá vô cùng hợp lý và phải chăng dành cho những nhà đầu tư. Khi mua sản phẩm nhà phố tại dự án Phúc An Garden.

Pháp lý Phúc An Garden rõ ràng

Khu đô thị Phúc An Garden là một trong số ít các dự án có sẵn sổ hồng trao tay. Nhà đầu tư ngay thời điểm này và đồng thời đất tại dự án là đất thổ cư 100%.

Dự án Phúc An Garden được chính quyền tỉnh Bình Dương phê duyệt tỷ lệ 1/500 cho toàn bộ dự án. 

Đồng thời, khi tiến hành xây dựng trên đất nền của dự án. Cư dân sẽ được hỗ trợ xin giấy phép xây dựng. Mọi giao dịch, hoạt động đều diễn ra theo đúng quy định của pháp luật đề ra.

pháp lý phúc an garden

Sổ hồng riêng từng căn
 

Xem thêm: Thông tin chi tiết Pháp lý dự án Phúc An Garden

Bài viết được chia sẻ bởi Phan Minh Sự, thông tin liên hệ bài viết bạn có thể liên hệ  028.6268.3388 hoặc 0935.686.053. Sẽ được Sự chia sẻ nhiều thông tin hơn về bài viết Bất động sản” cam kết lợi nhuận” và ” không cam kết lợi nhuận” và có nên đầu tư Phúc An Garden Bình Dương hay không? Cảm ơn các bạn đã xem bài viết.

Phan Minh Sự

Đánh giá bài viết

Xem thêm bài viết liên quan